Chắc hẳn van bướm đã không còn xa lạ đối với nhiều người trong chúng ta nữa. Nếu không có nó, chúng ta thật khó có thể đóng mở, hay điều tiết dòng chảy. Từ đó, sẽ rất nhiều việc trở nên khó khăn hơn. Hãy để bài viết dưới đây giúp bạn trả lời những thắc mắc trên. Từ sinh hoạt hằng ngày đến sản xuất, hay hoạt động công nghiệp thì cũng không vắng mặt sự hiện diện của các loại van bướm. Thấy nhiều nhất chính là hệ thống cấp nước sinh hoạt trong các thành phố hay bên trong các nhà máy, đặc biệt là những ngày liên quan đến chế biến thực phẩm, hoa quả tươi,..Hoặc nếu để ý thì bạn cũng có thể thấy sự hiện diện của chúng ở hệ thống phòng cháy chữa cháy của nhiều công ty, doanh nghiệp hay bộ chế hòa khí.
Các bộ phận của van bướm : Nếu để ý, bạn sẽ nhận thấy trên thân van có các lỗ nhỏ, công dụng của chúng là để bắt bulong kết nối cố định vào hệ thống dẫn nước. Về cơ bản, thân van được thiết kế theo dạng khung tròn đúc liền từ những vật liệu như nhựa, kim loại, gang, inox. Phần đóng mở trong thiết bị này có tên là đĩa van, với thiết kế như dạng cánh của một con bướm. Một đầu của đĩa được gắn cố định với trục van, nhưng không vì thế mà nó không thể chuyển động. Thực tế, nó có thể xoay so với thân một góc 90 độ.
Trong van bướm, bộ phận quan trọng nhất chính là phần trục. Đây là chi tiết đảm nhiệm việc truyền động cho toàn thiết bị. Trong đó nó sẽ gắn với đĩa van và thiết bị ở hai đầu. Vì quan trọng và đảm bảo sự an toàn cho cả thiết bị, yêu cầu về độ bền và chắc chắn của trục rất cao nên nó thường được làm bằng gang hoặc inox. Thứ tư chính là bộ phận làm kín của van bướm. Đúng như tên gọi của mình, nhiệm vụ chính của chi tiết này chính là đảm bảo độ kín thít cho mối nối giữa đĩa và thân vân hay các bề mặt khác. Cũng chinh do đó mà nguyên liệu làm ra chúng thường là PDFE, cao su hoặc teflon. Thiết bị điều khiển thường được chia thành hai loại, đó là cơ và tự động. Thông thường, chúng ta sẽ gặp loại tay gạt, bộ điều khiển điện – khí nén,..Đây cũng là một bộ phận không thể thiếu trong van bướm, vì nó trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động đóng mở và điều chỉnh lưu lượng nước qua hệ thống.
Những loại van bướm thịnh hành : Để đánh giá và chọn lựa một chiếc van bướm phù hợp, chúng ta có rất nhiều tiêu chí đánh giá, trong đó, cơ cấu vận hành là được xem trọng nhất.
Loại van gạt tay : Vì được vận hành bằng tay nên loại nó được xếp vào loại van cơ. Với bộ phận chính là tay gạt, chỉ cần chúng ta tác động vào đó là có thể đóng, mở van. Đường ống tương thích với loại van này là loại DN50 – DN200. Ưu điểm lớn nhất của nó là cấu tạo đơn giản, dễ vận hành và diện tích lắp đặt khả nhỏ.
Loại van điều khiển bằng khí nén. : Dựa vào bộ điều khiển được lắp sẵn trên van bơm, phòng điều khiển sẽ trực tiếp nhận được tín hiệu. Từ đó, người điều hành có thể dễ dàng thực hiện việc đóng/mở các van một cách nhanh chóng, đơn giản. Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại van bướm với loại và cơ cấu vận hành khác nhau. Việc hiểu rõ từng loại đó sẽ giúp chúng ta chọn được thiết bị tương thích đối với hệ thống dẫn nước của mình.
>>> Xem thêm : van bướm điều khiển điện – hai phần chính của van bướm có cấu tạo cơ bản như thế nào?