Theo Luật Doanh nghiệp đã quy định thì con dấu của một công ty hay doanh nghiệp là tài sản riêng và khá là quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp hay công ty. Theo Nghị định 58/2001/NĐ-CP về việc quản lý và sử dụng con dấu, con dấu có chức năng là “thể hiện vị trí pháp lý và khẳng định giá trị pháp lý đối với các văn bản giấy tờ của các cơ quan hay tổ chức và chức danh nhà nước”.
>>> Xem thêm : dấu logo đẹp – Thông tin các doanh nghiệp cần phải biết về con dấu năm 2020
Mặc dù bây giờ vẫn có những quy định về trường hợp giao dịch dân sự bị vô hiệu bởi vì không tuân thủ theo những quy định về hình thức tuy nhiên thì cho đến nay chưa có bất kỳ một văn bản nào có đề cập đến hình thức của giao dịch dân sự được kết lập bằng văn bản phải luôn đi kèm theo con dấu để có thể đảm bảo được tính hợp pháp của giấy tờ.
Con dấu quan trọng nhưng nó lại là một tài sản rất hay bị thất lạc hay đánh rơi hoặc bị trộm cắp và bị chiếm đoạt. Trên thực tế thì phòng văn thư hay người thư ký hoặc thủ quỹ của công ty đó sẽ được người đại diện pháp luật giao cho quyền nắm giữ con dấu đối với trường hợp người đại diện đó không có mặt hay thậm chí là có mặt ở đó. Trên thực tế cho thấy rằng chữ kỹ của người đại diện công ty doanh nghiệp luôn gắn liền với chính bản thân của người đó và đây chính là một trong những đặc điểm khá quan trọng để nhận biết được người này với người kia do đó mà chữ ký của người có thẩm quyền ký kết các văn bản là điều kiện đủ để các văn bản đó có hiệu lực mà không nhất thiết phải thêm bất kỳ những công cụ nào để làm bảo chứng.
Không ít những chuyện giám đốc hay lãnh đạo của công ty ở nhiệm kỳ cũ đã không hoặc chưa bàn giao sổ sách và con dấu lại cho ban lãnh đạo của nhiệm kỳ mới có thể là bởi những trục trặc hoặc vấn đề chưa được giải quyết về việc bàn giao giữa giám đốc đương chức và công ty. Văn bản hay giấy tờ của một công ty doanh nghiệp khi không có con dấu sẽ được coi là chưa hoàn thiện và sẽ rất khó khăn khi làm việc hoặc giao dịch vì vậy mà con dấu là tài sản cực kỳ quan trọng và muốn công việc hanh thông thì mọi văn bản của công ty đều phải có con dấu và nó còn được coi là hợp pháp khi có con dấu.
>>> Xem thêm : khắc con dấu vuông – Những thông tin mới nhất về con dấu doanh nghiệp