Chắc hẳn nhiều người trong chúng ta, nhất là những ai quen làm việc tại các nhà máy hay công trường đều ít nhiều nhận thức được các quy định chặt chẽ về việc sử dụng thiết bị bảo hộ lao động. Như đã nói, quần áo bảo hộ lao động được đặc biệt chú ý bởi nó là phương pháp đảm bảo an toàn cơ bản nhưng mang lại hiệu quả cao. Có tất cả bao nhiêu loại quần áo bảo hộ, chúng tương ứng với những ngành nghề như thế nào? Mặc quần áo bảo hộ người lao động sẽ được đảm bảo điều gì, xem ngay bài viết dưới đây để có thêm thông tin nhé.
Quần áo bảo hộ công nhân thường được sử dụng bởi những người làm việc liên quan tới công trình, xây dựng, may mặc, chế biến thực phẩm. Chúng được yêu cầu có độ bền và thấm hút cao nên thường được làm từ chất liệu kaki và cotton. Loại quần áo bảo hộ chống hóa chất là những sản phẩm được kiểm định về tiêu chuẩn, chất lượng một cách kỹ lưỡng. Chất liệu thường dùng là vải vini được tráng một lớp cao su mỏng khiến cho trang phục có khả năng chống thấm các loại hóa chất trong môi trường làm việc.
Quần áo bảo hộ phòng cháy chữa cháy thường có khả năng cách nhiệt, cách điện, chống hóa chất độc hại rất cao. Bởi chúng được làm từ 100% sợi cotton kết hợp với sợi tổng hợp, lại thêm một lớp kim loại phủ lên khiến nó khó bắt lửa. Ngành y tế thường xuyên phải tiếp xúc với nhiều hóa chất, vi khuẩn, mầm bệnh nên yêu cầu với quần áo bảo hộ cũng rất cao. Để tăng hiệu quả bảo vệ, chúng thường được làm từ vải Pangrim Hàn Quốc, kaki thun, kate Ford, lon Mỹ.
Có lẽ nhiều người ở đây từng thắc mắc tại sao kỹ sư điện có thể làm việc dưới cái nóng gay gắt mà áo chẳng thấm mồ hôi ra ngoài, hạn chế việc bị điện giật hay nhiều cảnh sát cơ động trong quá trình bắt tội phạm, bị tội phạm bắn chỉ bị chấn động nhẹ. Việc đảm bảo an toàn lao động là ưu tiên hàng đầu của nhiều nơi, trong đó họ đặc biệt chú ý tới thiết bị bảo hộ lao động, quần áo, máy móc,..
>>> Xem thêm : áo ghi lê bảo hộ – Tại sao nên chọn mua quần áo bảo hộ