Có lẽ nhiều người trong chúng ta đã từng nghe, thậm chí là chứng kiến tận mắt những vụ tai nạn lao động tại công trường hay nhà máy sản xuất. Chính vì lẽ đó mà hầu như nơi nào cũng quy định công nhân cần mang quần áo bảo hộ trong suốt quá trình lao động. Lí do gì đã khiến quần áo bảo hộ lao động được coi trọng như vậy, cùng đón đọc bài viết dưới đây để nắm được thông tin nhé.
Những ngành nghề như công trình xây dựng, may mặc, chế biến,.. mang quần áo bảo hộ công nhân. Loại quần áo này giúp cho quá trình thấm hút mồ hôi nhanh hơn, tạo cảm giác thoải mái. Và loại vật liệu dùng để làm ra chúng thường là kaki và cotton.
Trang phục bảo hộ của nhân viên điện lực thường sẽ làm bằng vật liệu thấm hút tốt, không dẫn điện với sắc cam đặc trưng. Nhờ có nó mà nhân viên có thể leo trèo thỏi máu, xử lý dễ dàng nhiều tình huống nguy hiểm. Đặc điểm lớn nhất của quần áo bảo hộ thợ hàn chính là dùng vật liệu chống cháy, khó bắt lửa. Do đó, người thợ có thể yên tâm hàn mà không sợ các tàn lửa, xỉ hàn làm bỏng.
Yêu cầu của một bộ quần áo bảo hộ kho lạnh chính là khả năng giữ ấm, cách nhiệt tốt cho người mang. Thế nên, vật liệu thường được sử dụng để làm ra trang phục này là vải dày, thường là bông. Có rất nhiều công việc như tại công trình xây dựng hay việc làm của lính cứu hỏa,.. nguy hiểm luôn rình rập và sẵn sàng lấy đi mạng sống của người lao động. Việc trang bị đầy đủ quần áo bảo hộ sẽ giúp giảm thiểu những tai nạn lao động, khiến họ vững niềm tin khi làm việc. Trong những ngành công nghiệp sản xuất hay xây dựng hiện nay, mỗi ngày mỗi giờ đều có rất nhiều nguy hiểm rình rập. Thế nhưng không phải ai cũng đồng tính với quy định này. Thực tế là bởi còn rất nhiều người chưa thực sự hiểu rõ về vai trò của quần áo bảo hộ đối với người lao động.
>>> Xem thêm : Giày bảo hộ NTT – đồng phục bảo hộ có những điểm ưu việt nào?