Hiện nay nếu như bạn lên mạng và tìm kiếm với cụm từ “kỹ thuật đá gà” thì có thể nhận được hàng trăm ngàn đáp án khác nhau. Chúng ta sẽ phải bỏ ra rất nhiều công sức, có các bài tập riêng cho từng con để mang lại hiệu quả chiến đầu tốt nhất. Và dưới đây sẽ là những thông tin bạn cần biết khi huấn luyện gà, còn chờ gì mà không đọc ngay đi, bạn sẽ ngạc nhiên lắm đấy.
Trong tranh đông hồ, gà được xem như một biểu tượng của sự hòa bình, thịnh vượng. Nhiều bức tranh đã được ra đời từ ý tưởng này. Đá gà ra đời như một điểm tất yếu của thời gian khi mà người ta phát hiện ra nhiều tiềm năng từ loài vật này. Không chỉ để làm thức ăn, đá gà đã được đánh giá rất cao về tính giải trí của nó khi làm nhiều người mãn nhãn qua những màn tranh đấu ác liệt của những con gà có độ máu chiến cao. Luật đá gà ở ba miền đều có những đặc điểm riêng nhưng giống nhau ở chỗ mỗi trận đấu được chia ra nhiều hiệp và giữa các hiệp được đan xen bởi 5p nghỉ cho gà. Ngoài ra gà cũng được phân thành nhiều hạng cân khác nhau để đảm bảo công bằng. Ví dụ như hạng cân 4kg, 3kg,.. mỗi con trước đây được trang bị cựa thật hoặc lắp cựa sắt nhưng từ khi có luật cấm của nhà nước, người ta không còn sử dụng khi đi đấu nữa.
Ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều giống gà chọi nổi tiếng với sự khôn khéo và dũng mãnh trên sân. Trong đó gà đòn là một trong những loại mà chúng ta không thể không kể tới khi nói về gà đá. Gà đòn là loại gà cổ trụi, có chân cao. Chúng hiện được chia thành hai loại rõ rệt đó chính là gà Mã lại và gã Mã chỉ. Đối với loại gà Mã lại, bạn có thể nhận thấy chúng có những đặc điểm rất riêng. Chẳng hạn như lông bờm, lông mã ngắn, có dạng bầu dục. Khi nhìn vào phần đuổi của chúng, bạn có thể thấy chúng có dạng xòe như đuôi tôm, không có cọng lông hình vòng cung phủ dài. Gà Mã lại đã được những người dân miền Bắc nuôi từ cách đây rất lâu để đá, theo nhiều người kể lại là từ thời Pháp thuộc thì chung đã phổ biến ở đây rồi.
Hiện nay ở Việt Nam có hai loại gà đó là gà nòi và gà đòn đối với dòng gà nói, có khá nhiều loại khác nhau để mọi người có thể chọn lựa. Một trong những đặc điểm nhận dạng đầu tiên của dòng gà đòn đó chính là phần cựa trên chân. Thông thường, chung có những phần cựa không phát triển, rất nhỏ và đối với nhiều loại là không có cựa. Thông thường, những cú đá của gà sẽ vận dụng đặc điểm của chân, như móng vuốt hay cựa. Với dòng gà đòn thì lựa chủ yếu tới từ phần chân, thân. Hiện nay người ta cũng thường sử dụng cụm từ gà đòn này để chỉ chung các loại gà nòi trên đấu trường.
Nhân giống thuần chủng ở gà chọi cũng khá giống như ở gà bình thường. Người ta sẽ nuôi theo quy trình từ chọn gà trống, gà mái tới khi có trứng, ấp và sau đó là nuôi gà con. Trong kỹ thuật nuôi gà chọi, nuôi gà thuần chủng có nghĩa là ghép cặp các con gà có giống tốt trong nước với nhau, ví dụ nhu 1 con gà trống sau khi được sàng lọc kỹ càng qua nhiều lần sẽ tiến hành ghép cặp với gà mái mẹ với số lượng hơn 10 con tùy thuộc vào người nuôi muốn có được bao nhiêu thế hệ gà con. Sau đó họ sẽ lựa ra các trứng chất lượng rồi mang vào lò ấp.
Công thức để tính được số gà con cần chọn theo từng dòng là 10%, ở mỗi dòng hãy lấy đúng theo số lượng này. Người ta thường lấy gà con ngay từ khi chúng một ngày tuổi để đảm bảo giống lai là tốt nhất. Tiêu chuẩn thường sẽ là không bị dị tật, cựa lớn, mỏ và thẳng, dáng đứng cứng cáp,..
>>> Xem thêm : trực tiếp đá gà mạng – Nuôi gà đá cực dễ nếu biết kỹ thuật này